Đối với những thú cưng có bộ lông da khỏe mạnh bình thường thì việc tắm thường xuyên là không cần thiết vì việc tắm rửa thường xuyên có thể làm cho con vật mất đi độ bóng mượt của lông, khô da và thậm chí tổn thương da nếu ta tắm quá nhiều. Đặc biệt đối với loài mèo, ta nên hạn chế tắm nếu như bộ lông da của mèo không có gì bất thường vì mèo rất ghét tắm. Bởi vậy, việc xác định thời điểm tắm cho thú cưng là rất quan trọng và nên được xác định 1 cách hợp lý. Ta thường tắm cho thú cưng khi:
Khám chữa, phẫu thuật, xét nghiệm, điều trị nội ngoại trú, tiêm phòng, xuất nhập cảnh, khách sạn, phẫu thuật thẩm mỹ, huấn luyện ... cho chó mèo.
Phòng khám thú y hà nội khuyến mại lớn nhân dịp khai trương chi nhánh tại Hải Dương
Nhân dịp khai trương chi nhánh tại Hải Dương (16/7/2015) phọng khám thú y hà nội mở chương trình khuyến mãi lớn (áp dụng tại chi nhánh Hải Dương từ 16-23/7/2015)
Bệnh đục thủy tinh thể ở chó
Đục thủy tinh thể là hiện tượng ống kính trong mắt (nằm phía sau mống mắt) bị mờ đục dần (thường là những mảng trắng, mờ, đục như mây), gây nên sự gián đoạn các sắp xếp của sợi ống kính/ màng thuỷ tinh thể và ngăn cản ánh sáng đi đến võng mạc, từ đó làm giảm tầm nhìn của mắt. Nếu tình trạng đục thủy tinh thể nhẹ bệnh sẽ không có khả năng làm xáo trộn thị giác của chó quá nhiều, nhưng đục thủy tinh thể cần phải được theo dõi thường xuyên bởi nếu tình trạng bệnh nặng hơn, mắt bị đục mờ dày nhiều thì bệnh có thể dẫn đến mất thị lực và mù lòa.
Cơ chế hình thành đục thủy tinh thể
Bình thường ống kính trong mắt được duy trì ở tình trạng cân bằng với tỉ lệ 66% nước và 33% protein. Khi hệ thống cơ sinh học trong ống kính bị hư hỏng, hệ thống bơm này bắt đầu thất bại trong việc giữ cân bằng và để cho nước di chuyển vào trong ống kính với một tỉ lệ nhiều hơn bình thường, dẫn đến tỷ lệ hòa tan protein tăng vượt mức. Những thay đổi này dẫn đến sự sai sót trong cơ chế vận hành và khiến cho ống kính bị đục mờ dần, từ đó đục thủy tinh thể ở mắt được hình thành.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)